Đá Phạt Đền Và Tất Cả Thông Tin Có Thể Bạn Chưa Biết

Đá phạt đền

Đá phạt đền là cú sút mang tính quyết định trong một trận đấu bóng. Bạn từng nghe về thuật ngữ này tuy nhiên vẫn chưa nắm được những quy định hay luật liên quan? Cùng nhà cái 88CLB cập nhật một số chia sẻ có tại bài viết dưới đây. 

Đá phạt đền – Cú đá mang tính quyết định

Đá phạt đền còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như 11m, penalty, pen. Đây là cú sút chỉ do một cầu thủ đội tấn công và thủ môn bên phòng ngự tham gia. Người thực hiện cú sút sẽ chỉ đứng cách khung thành 11m.

Khoảng cách cùng số lượng người tham gia khiến penalty trở thành một trong những cú sút dễ thành bàn nhất. Ngay cả khi đứng trong khung gỗ là thủ môn đẳng cấp quốc tế, tỷ lệ cản phá thành công cũng không quá cao. 

Điều này cũng khiến cho đá phạt đền trở thành một trong những cú sút quyết định, có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cục diện trận đấu. Trong trường hợp đá trượt, cầu thủ thường sẽ chịu áp lực tâm lý nặng nề thậm chí đối mặt với nhiều chỉ trích.  

Cầu thủ chịu nhiều áp lực khi đứng trên chấm phạt đền
Cầu thủ chịu nhiều áp lực khi đứng trên chấm phạt đền

Một số quy định liên quan đến phạt đền

Đôi khi có thể xác định cục diện trận đấu. Do đó, những vấn đề liên quan đến các trường hợp được hưởng đá phạt đền, cách thức thực hiện,.. luôn được quy định rõ ràng.

Xem thêm:  Đá phạt trực tiếp - Khám phá toàn bộ thông tin chi tiết

Các trường hợp đội bóng được hưởng Penalty

Theo nguyên tắc đá phạt đền sẽ được trao cho đội tấn công nếu cầu thủ bên phía phòng ngự để bóng chạm tay ngay trong vòng cấm. Khi này, ông vua áo đen sẽ thổi còi và chỉ tay vào chấm luân lưu 11m. Ngoài ra, tình huống này cũng có thể sẽ được thực hiện khi:

  • Lỗi được thực hiện ở ngoài vòng cấm nhưng trọng tài nhận định sai.
  • Cầu thủ đội tấn công thực hiện tiểu xảo trong vòng cấm để đánh lừa trọng tài thì đối phương cũng được hưởng lần đá phạt đền.

Các cách thực hiện phạt đền

Người sẽ sút khi bóng được đặt trên chấm luân lưu 11m. Mọi chân sút thuộc bên tấn công đều có thể thực hiện không riêng gì chân sút bị phạm lỗi. Những chân sút không tham gia phải đứng ngoài vòng cấm địa.

Một cú đá phạt đền bình thường sẽ được thực hiện bởi duy nhất một cầu thủ. Khi tiếng còi trọng tài vang lên, cầu thủ sẽ sút bóng và bàn thắng sẽ được công nhận khi bóng lăn qua vạch vôi trước khung thành. 

Trong trường hợp bóng bị thủ môn đẩy ra hoặc không trúng khung thành, những chân sút khác có thể di chuyển vào phía trong vòng cấm, tiếp tục tranh chấp và ghi bàn nếu điều kiện cho phép. Lưu ý, cầu thủ khi thực hiện thì không được chạm bóng lần thứ 2 nếu bóng chưa chạm vào đội đối phương ngoại trừ thủ môn. 

Xem thêm:  Đá Phạt Gián Tiếp Là Gì? Cùng 88CLB Đi Giải Đáp Chi Tiết 

Ngoài cách truyền thống, các cầu thủ có thể phối hợp cùng nhau để thực hiện penalty. Cụ thể, chân sút thứ nhất sẽ đầy nhẹ bóng về phía trước để đánh lừa thủ môn. Sau đó, đồng độ sẽ chạy vào sút bóng ghi bàn. 

Khi tham gia đá phạt đền kiểu phối hợp của các cầu thủ Barcelona
Khi tham gia đá phạt đền kiểu phối hợp của các cầu thủ Barcelona

Các hành vi bị cấm khi phạt đền 

Trong các trường hợp dưới đây, các bên sẽ phải thực hiện lại do đã vi phạm quy định: 

  • Đội phòng ngự có lỗi trước khi quả đá phạt đền được thực hiện (di chuyển vào vòng cấm địa, thủ môn di chuyển sai vị trí,…), bàn thắng nếu không được công nhận thì các bên phải thực hiện đá lại. 
  • Đội thực hiện phạm lỗi khi này nếu bàn thắng được ghi sẽ phải thực hiện lại. 
  • Cả hai bên đều phạm lỗi, trọng tài sẽ cho phép tiếp tục nhận Pen. 
  • Chân sút chạm vào bóng lần hai khi chưa có một cầu thủ nào chạm bóng sẽ bị phạt lại. 

Những cú đá phạt đền đi vào lịch sử làng túc cầu 

Nó được cho là cuộc đấu trí giữa thủ môn và các cầu thủ hơn là sự tranh tài phân định kỹ năng. Trong lịch sử làng túc cầu thế giới đã ghi nhận không ít những tình huống mang ý nghĩa quyết định mà người hâm mộ khó có thể lãng quên như: 

  • Quả phạt đền của Cristiano Ronaldo trong trận chung kết Champions League 2017 giúp Real Madrid lên ngôi vô địch, đánh bại Juventus. Không hề quá lời khi nói rằng bàn thắng trên chấm 11m của CR7 quý hơn vàng bởi đã mang đến cho CLB Tây Ban Nha chiếc cup C1 thứ 12 đồng thời trở thành đội bóng đầu tiên bảo vệ danh hiệu thành công. 
  • Andres Iniesta ghi bàn thắng duy nhất trên chấm phạt đền khi trận đấu còn khoảng 7 phút, giúp tuyển Tây Ban Nha giành chiến thắng trước Hà Lan, lên ngôi vô địch World Cup 2010.
  • Andriy Shevchenko, cầu thủ khoác áo AC Milan đã thực hiện cú đá phạt đền để đưa CLB vô địch Champions League 2003, đánh bại kỳ phùng địch thủ là Juventus. 
  • Antonin Panenka, chân sút người Tiệp Khắc đã ghi bàn thắng quyết định vào lưới đội tuyển Tây Đức, giúp đội bóng vô địch Euro 1976. Cú sút của ông đã trở thành kinh điển khi người ta lấy tên chính cầu thủ thực hiện để đặt tên cho lối chơi rất nhẹ nhưng đi vào chính giữa khung thành.
Xem thêm:  Đá Phạt Góc - Tìm Hiểu Luật Quy Định Trong Bóng Đá
Cú sút phạt đền đi vào lịch sử của Antonin Panenka
Cú sút phạt đền đi vào lịch sử của Antonin Panenka

Bài viết đã cung cấp một số thông tin quan trọng về đá phạt đền. Mong rằng qua loạt chia sẻ của 88CLB, bạn đã hiểu hơn về thuật ngữ phổ biến này. Nếu quan tâm đến những tin tức tương tự, đừng quên cập nhật bài đăng mới nhất cùng chuyên mục. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *